Nhận Xét Mới

Tìm hiểu về chứng dị ứng nổi mề đay khi trời lạnh

Dị ứng nổi mề đay khi trời lạnh rất nguy hiểm. Bệnh có thể gây ra các phản ứng như bị sốc, ngất, thậm chí gây tử vong đặc biệt trong những ngày nhiệt độ thấp.

Nổi mề đay ban đêm - nguyên nhân và cách chữa

Nguyên nhân chủ yếu

Do yếu tố di truyền. Bố hoặc mẹ mắc bệnh mề đay thì con sinh ra cũng sẽ mắc chứng bệnh này.
Ngoài ra, ở một số có cơ địa da không thích nghi kịp với nhiệt độ lạnh nên cũng gây dị ứng. Hoặc do cơ thể bị nhiễm vi rút và các bệnh viêm nhiễm khác như viêm họng, viêm đường hô hấp.
Dị ứng nổi mề đay có nhiều yếu tố gây nên
Dị ứng nổi mề đay có nhiều yếu tố gây nên
Tình trạng nổi mề đay khi lạnh xảy ra ở tất cả mọi người, đặc biệt đó là trẻ em và thanh thiếu niên..

Bị dị ứng với mỹ phẩm làm sao mới có thể chữa khỏi

Người mẫn cảm với lạnh có thể nổi mề đay ở vùng da tiếp xúc với lạnh hoặc khắp thân mình. Nếu chân hoặc tay,hoặc bộ phận nào đo bị ngâm trong nước lạnh có thể khiến toàn thân nặng hoặc bị sốc, rất nguy hiểm.

Triệu chứng nổi bật

Triệu chứng nổi mề đay sẽ xuất hiện khi da tiếp xúc với nhiệt độ không khí hoặc nước lạnh với các dấu hiệu như các mảng sẩn đỏ trên da, có hình tròn hoặc bị nổi đỏ cẩ một mảng lớn. Bên cạnh đó người bệnh có cảm giác ngứa rất khó chịu, càng gãi càng ngứa.
Đa số người bệnh bị nổi mề đay khi tiếp xúc với nhiệt độ quá thấp, dưới 4 – 10 độ C. Hoặc cũng có người bị khi thời tiết ấm hơn do khí hậu lạnh và gió ẩm nên càng có nguy cơ bị mề đay cao hơn.
Triệu chứng ngứa mẩn đỏ, thường kéo dài trong thời gian ngắn kéo theo các dấu hiệu sưng tay, sưng môi, sưng lưỡi họng khi tiếp xúc với các đồ lạnh. Người bệnh có thể bị khó thở, sốt cao, đau quặn bụng, bị ngất hoặc khó thở rất nguy hiểm đến tính mạng.

Phương pháp điều trị hiệu quả

Khí hậu lạnh gây dị ứng nổi mề đay
Khí hậu lạnh gây dị ứng nổi mề đay
Chữa trị dứt điểm dị ứng nổi mề đay lạnh thì không có cách nào. Tuy nhiên điều trị chủ yếu việc tránh nhiệt độ lạnh và chống phơi nhiễm với những thay đổi của nhiệt độ. Dùng thuốc chữa dị ứng nổi mề đay có thể làm giảm các triệu chứng của bệnh.
Thuốc dùng để điều trị mề đay lạnh bao gồm:, doxepin, cyprohepxadine ,thuốc kháng histamine là những loại thuốc có thể làm giảm các triệu chứng nhưng, các loại thuốc này thường để lại tác dụng phụ cho người bệnh.
Người bệnh nên chú ý rằng các loại thuốc này sẽ không trị dứt điểm bệnh nổi mề đay khi trời lạnh mà chỉ giảm triệu chứng bệnh mà thôi. Thay vào đó, người bệnh nên sử dụng các bài thuốc dân gian sẽ có những chuyển biến tích cực hơn như sử dụng lá khế phươi khô để chà sát lên vùng da tổn thương hoặc lấy lá khế đun nước rồi tắm, uống nước rau tía tô…
Cùng với việc trị bệnh, bạn nên chú ý rèn luyện sức khỏe, chế độ ăn uống hợp lí… để có thể phòng chống và ngăn ngừa bệnh tái phát một cách hiệu quả hơn.

0 Response to "Tìm hiểu về chứng dị ứng nổi mề đay khi trời lạnh"

Đăng nhận xét

Friends list